FeO: sắt(II) oxit. CuO: đồng(II) oxit. MgO: magie oxit. Ví dụ 3: Một hợp chất oxit của nhôm có thành phần về khối lượng nguyên tố Al so với oxi là 9 : 8. Tìm công thức hóa học của oxit và gọi tên. Hướng dẫn giải. Gọi công thức hóa học của oxit nhôm cần tìm là Al 2 O x
Đồ thờ cúng bằng đồng . Đúng vậy, đồ đồng hay bất cứ kim loại nào khi để ngoài không khí sẽ dần xỉn màu do bị oxi hóa bởi O2 trong không khí tạo thành các oxit, sau đó màu đồng xỉn sẽ chuyển sang màu xanh dương dưới sự tác động của CO2 và hơi ẩm.
FeO : sắt (II) oxit. Fe2O3: sắt (III) oxit. CuO: đồng (II) oxit. Đối với phi kim loại có nhiều hoá trị. Cách gọi tên như sau: Tên oxit = (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) Tên phi kim + (tiền tố chỉ số nguyên tử oxit) oxit. Tiền tố: Mono: nghĩa là 1. Đi : nghĩa là 2.
Phân biệt Oxit - Bazơ - Axit - Muối Hóa học 8 được VnDoc biên soạn, là toàn bộ nội dung trọng tâm Hóa học 8 được tóm gọn đầy đủ nội dung. Giúp các bạn học sinh có thể phân biệt được oxit bazo, oxit axit, axit, muối, và bazơ một cách chính xác, rõ ràng nhất cũng như là tiền đề giúp các bạn học Hóa tốt hơn ...
Hỏi bài. Chọn phát biểu đúng: Trong một nhóm A, đi từ trên xuống thì A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit mạnh dần, tính axit giảm dần. B. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit yếu dần, tính axit mạnh dần. C. Tính bazơ tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần. D. Tính bazơ của ...
Các hợp chất quan trọng của Đồng. - Đồng (II) oxit: CuO. - Đồng (II) hiđroxit: Cu (OH)2. II. Bài tập vận dụng tính chất hóa học của đồng. Bài 1: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp (HNO30,8M + H2SO40,2M), sản phẩm khử duy nhất của HNO3là NO. Thể tích khí NO (đktc ...
Đúng vậy, đồ đồng hay bất cứ kim loại nào khi để ngoài không khí sẽ dần xỉn màu do bị oxi hóa bởi O2 trong không khí tạo thành các oxit, sau đó màu đồng xỉn sẽ chuyển sang màu xanh dương dưới sự tác động của CO2 và hơi ẩm. Các bức tượng đồng khi bị oxy hoá gọi ...
Oxide (oxit) là hợp chất quan trọng và rất hay gặp trong hóa học. Vậy cách gọi tên các oxide theo chương trình mới như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn gọi tên oxide một cách dễ dàng nhất. 1. Cách gọi tên oxide của kim loại (basic oxide – oxit bazơ)
Tính chất vật lí. - Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng. đồng có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao (chỉ kém bạc). Độ dẫn điện của đồng giảm nhanh nếu có lẫn tạp chất. khối lượng riêng của đồng là 8,98 g/cm3; nhiệt độ nóng chảy là ...
đáp án đúng: A. Khi đun nóng, phản ứng giữa axit nitric và cacbon tạo ra 3 oxit. C+4H N O3 C + 4 H N O 3 đặc t0 → CO2+4N O2 +2H 2O → t 0 C O 2 + 4 N O 2 + 2 H 2 O. Đối với các đáp án còn lại: axit nitric và lưu huỳnh: S + 6HNO3 đặc → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. axit nitric đặc và đồng: Cu + 4HNO3 ...
Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác. 1. Định nghĩa oxit – Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: Cacbon dioxit (CO 2), lưu huỳnh dioxit (SO 2), diphopho pentaoxit (P 2 O 5)… Sắt (III) oxit (Fe 2 O 3), đồng (II) oxit (CuO), canxi oxit ...
FeO: sắt (II) oxit. Fe 2 O 3: sắt (III) oxit. CuO: đồng (II) oxit. Đối với phi kim loại có nhiều hoá trị . Cách gọi tên như sau: Tên oxit = (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) tên phi kim + (tiền tố chỉ số nguyên tử oxit) oxit. Tiền tố: - Mono: nghĩa là 1. - Đi: nghĩa là 2. - …
Tên oxit axit = Tiền tố chỉ số nguyên tửphi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit. CO2 là oxit axit => cacbon đioxit. CuO, FeO, CaO là oxit bazơ. Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. CuO : đồng (II) oxit. FeO: sắt (II) oxit ...
Phương pháp giải bài tập xác định công thức oxit dựa vào khối lượng mol phân tử hoặc phần trăm khối lượng: Bước 1: Gọi công thức của oxit có dạng R 2 O n. Bước 2: Dựa vào khối lượng mol phân tử hoặc phần trăm khối lượng => xác định mối liên hệ giữa R và n ...
Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, Li 2 O, Rb 2 O, Cs 2 O, SrO. Công thức: R 2 On + nH 2 O —> 2R (OH)n (n là hóa trị của kim loại R). R (OH)n tan trong nước, dung dịch thu được ta gọi chung là dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm ...
Mỗi loại oxit lại có các tính chất hóa học khác nhau, cụ thể: 1. Tính chất của oxit axit. Tác dụng với nước: Khi cho oxit axit tác dụng với nước sẽ tạo ra một loại axit tương ứng. SO2 + H20 → H2SO4. Tác dụng với bazo: Oxit axit tác dụng được với 4 kim loại kiềm và kiềm ...
Những tác dụng của cuso4+h2o trong đời sống. Đồng Sunfat ngậm nước có các tác dụng chính gồm: #1. Trong công nghiệp xử lý nước. Là hợp chất được ứng dụng tương đối phổ biến trong các ngành công nghiệp xử lý nước. Pentahydrate là chất có tác dụng kiểm soát lượng ...
A – Canxi oxit (CaO) Canxi oxit là oxit bazo quan trọng. Nó có CTHH là CaO và thường được gọi là vôi sống. 1. Tính chất của canxi oxit. a) Tính chất vật lý. Canxi oxit là chất rắn, màu trắng, tan trong nước. Nó có nhiệt độ nóng chảy khá cao t° nc ≈ 2585 °C. b) Tính chất hóa học
I. Lý thuyết hóa 8 bài 26 Oxit. 1. Định nghĩa oxit. Oxit là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. CTTQ: MxOy: Gồm có kí hiệu oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu nguyên tố M (có hóa trị n) chỉ số x, theo quy tắc hóa trị ta có: 2. y = n . x. 2. Phân loại oxit.