Trung bình chúng ta nên ăn khoảng 150 mcg iốt mỗi ngày. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú cần nhiều hơn. Phụ nữ mang thai cần 220 mcg iốt mỗi ngày và người đang cho con bú cần 290 mcg iốt. Iốt có nhiều trong rong biển sấy khô, sữa chua, muối iốt, tôm, trứng, cá ngừ ...
Thiếu kẽm làm tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy, nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính và tử vong trẻ em. Theo báo cáo 2021 của Mạng Lưới Toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu iốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu iốt . Kết ...
I. LỜI MỞ Lo ngại tình trạng ăn thiếu iốt, Bộ Y tế ra nghị định 09/2016/NĐ-CP và hướng dẫn từ 15-3-2017, các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đều phải sử dụng muối có bổ sung iốt vào tất cả thành phẩm để bảo đảm sức khoẻ cho cộng đồng. Các nhà sản xuất cho rằng, việc thay muối có iốt này sẽ ...
Ngoài nguồn thực phẩm tự nhiên, phụ huynh có thể lựa chọn bổ sung vi chất dinh dưỡng qua các thực phẩm chế biến sẵn đã được tăng cường thêm vi chất như muối, hạt nêm, bột canh bổ sung iốt; nước mắm tăng cường sắt; bánh quy bổ sung sắt, kẽm; ngũ cốc bổ sung can-xi, vitamin...
Mẹ thiếu iot khi mang thai có thể sinh ra con bị suy giáp bẩm sinh, đần độn, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vì vậy, để thai nhi phát triển tối ưu và người mẹ đủ sức khỏe để sinh con, nuôi dưỡng cũng như chăm sóc con thì cần bổ sung iot cho bà mẹ mang thai theo đúng chỉ định của bác sĩ.
2.1. Thiếu máu do thiếu sắt. Bạn thường có thể điều chỉnh tình trạng thiếu máu do thiếu sắt bằng cách bổ sung sắt. Đôi khi, các xét nghiệm hoặc phương pháp điều trị bổ sung cho bệnh thiếu máu do thiếu sắt là cần thiết, đặc biệt nếu bác sĩ nghi ngờ rằng bạn đang bị chảy máu bên trong.
Tại Việt Nam, phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng là mục tiêu của Chiến lược dinh dưỡng quốc gia 2011-2020. Để đẩy lùi "nạn đói tiềm ẩn", việc bổ sung các vi chất vào thực phẩm được là giải pháp quan trọng. Nestlé Việt Nam là một trong những đơn vị tham gia sản ...