Thực vật nguyên sinh là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp (tự dưỡng) và không phải là thực vật thực sự.. Thực vật nguyên sinh là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào. Sự khác biệt với động vật nguyên sinh là chúng có thành xenlulôzơ, có ...
Vi khuẩn lưu huỳnh tía, danh pháp khoa học Chromatiales, là một nhóm Proteobacteria có khả năng quang hợp, chúng thường được gọi chung là vi khuẩn tía.Chúng là các sinh vật ưa khí, và thường được tìm thấy trong các suối nước nóng hay môi trường nước tù. Không giống như thực vật, tảo và cyanobacteria, chúng không ...
Nguồn phát· Mọi vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại.· Do vật bị nung nóng từ 20000C trở lên phát ra.· ... chữa bệnh còi xương.+ Trong công nghiệp thực phẩm: Tiệt trùng cho thực phẩm trước khi đóng gói+Trong công nghiệp cơ khí: Dò tìm vết nứt trên bề mặt kim ...
Tia X thực chất là một loại ánh sáng, nhưng loại ánh sáng này khác với ánh sáng chúng ta thường biết, nó có thể xuyên qua một số vật mà mắt thường không nhìn thấy được. Khoa học. Tia X là gì, nó được phát hiện như thế nào? ... Nguồn sáng phát ra ánh sáng do các electron ...
Nếu một vật thể không đủ nóng để phát ra ánh sáng nhìn thấy thì nó sẽ phát ra hầu hết năng lượng trong tia hồng ngoại. Để làm rõ hơn chúng ta cùng đến với một ví dụ sau: Than nóng có thể không phát ra ánh sáng nhưng nó sẽ phát ra tia này mà chúng ta có thể cảm thấy ...
Hệ chụp X-quang gồm có các thành phần chính sau: Bóng phát tia X và bộ tạo cao áp: Bóng phát tia X là nơi tạo ra tia X bằng cách tăng nhiệt độ của dây tóc volfram lên đến 2000°C, khiến cho các electron bị giải phóng và chuyển động với vận tốc cao.
Minh họa về chớp tia gamma và các hiện tượng liên quan. Các chấm đỏ thể hiện một số trong gần 500 đợt chớp gamma địa cầu được phát hiện hàng ngày bởi Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi trong năm 2010.. Chớp tia gamma địa cầu (TGF) là một đợt bùng phát các chùm tia gamma được tạo ra trong bầu khí quyển ...
Ánh sáng Mặt Trời hay còn gọi là nắng là bức xạ điện từ phát ra từ Mặt Trời, đặc biệt là ánh sáng hồng ngoại, khả kiến và tia cực tím. Trên Trái Đất, ánh sáng mặt trời được lọc qua bầu khí quyển của Trái Đất và hiển nhiên là ánh sáng ban ngày khi Mặt Trời ...
Đặc điểm tia X (tia Rơnghen) phát hiện tia X. mỗi khi một chùm tia ôt- tức là chùm electron có năng lượng lơn-đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia x. Khái niệm tia X. -là các bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn của tia tử ngoại (bước sóng từ 10 mũ trừ 11 ...