Trường hợp trong tài liệu dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ, ... Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình. m 3. 1.000. 2.000. 11. Đất sét, đất làm gạch, ngói. m 3. 1.500. 2.000. 12. Đất làm thạch cao. m 3. 2.000. 3.000. 13.
Khu mỏ tuyển 1 gồm 2 khai trường thân quặng F3 và thân quặng F7 với tổng trữ lượng hơn 3,6 triệu tấn (gồm đất hiếm, Barit và Fluorit). Công suất khai thác trong 10 năm đầu tiên là 273.000 tấn quặng nguyên khai/năm. Từ năm thứ 11, công suất khai thác tăng thêm 24%/năm. Còn khu ...
Theo khoản 7 Điều 2 Luật Khoáng sản 2010 thì khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan. 2. Quy định về khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường
Theo lộ trình phát triển ngành công nghiệp đất hiếm đã được quy hoạch, đến năm 2030 Việt Nam dự tính khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng nguyên khai/năm. Đường vào mỏ đất hiếm Đông Pao (Lai Châu) - mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam - Ảnh: QUANG THẾ. Phó thủ tướng Trần ...
Dù được thăm dò, đánh giá trữ lượng từ hơn 40 năm nay song đến nay Việt Nam vẫn chưa khai thác và chế biến được mỏ đất hiếm nào. Cùng với nguyên nhân về thị trường tiêu thụ, một trong những nguyên nhân chính là chúng ta chưa có công nghệ khai thác, chế biến đất ...
Việt Nam tái khởi động khai thác mỏ đất hiếm Đông Pao. Chia sẻ với Reuters, ông Lưu Anh Tuấn, Giám đốc Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam (VTRE) - đơn vị chuyên chiết tách đất hiếm và là đối tác của Blackstone trong dự án lần này cho biết, Chính phủ có kế hoạch khởi ...
Mỏ Đông Pao và bài toán làm chủ công nghiệp chế biến khai thác đất hiếm. Được ra đời từ năm 2008, Công ty cổ phần Đất hiếm Lai Châu - Vimico, Tổng Công ty Khoáng sản - TKV, thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam có …
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác mỏ đất hiếm Yên Phú ở Yên Bái, chế biến và dự kiến mỗi năm xuất khẩu 1.000-2.000 tấn sang Hàn Quốc. Chiều 15/12, ông Lưu Anh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Đất hiếm Việt Nam đã ký kết hợp tác khai xuất khẩu đất hiếm với Công ty ...
Theo đại diện của công ty cổ phần Đất hiếm Lai châu - Vimico (Lavreco), việc khai thác hiệu quả mỏ Đông Pao, đã không hoạt động trong ít nhất bảy năm, sẽ đưa Việt Nam trở thành nhóm sản xuất đất hiếm hàng đầu. ... Ông Tuấn cho biết VTRE hy vọng giành được nhượng ...
Mỏ đất hiếm Đông Pao gần 10 năm cấp phép nhưng chưa thể khai thác. Ảnh: Gia Chính - Nguyên nhân mấu chốt của việc chưa khai thác được đất hiếm là gì? - Có nhiều lý do khiến chúng ta chưa khai thác được đất hiếm, nhưng tựu trung lại có thể quy về ba nguyên nhân chính ...
CTTĐT - Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 866/QĐ-TTg ngày 18/7/2023. Tại Quy hoạch, các loại khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai (gồm Chì - Kẽm, Sắt, Đồng, Vàng, Apatit ...
Các công ty khai thác đất hiếm ở Việt Nam trên sàn chứng khoán. Hiện nay tại Việt Nam chỉ có 1 công ty khai thác đất hiếm duy nhất được niêm yết trên sàn chứng khoáng đó là Công ty Cổ phần Đất hiếm Lai Châu – Vimico (Lavreco). Công ty này có trụ sở tại tỉnh Lai Châu, nằm trong khu vực mỏ đất hiếm lớn nhất ...
Khai thác và chế biến đất hiếm tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do trong quặng có chứa các chất phóng xạ và việc chế biến phải sử dụng nhiều hóa chất độc hại. Như vậy, những nguy cơ rủi ro, gây ô nhiễm đối với môi trường và sức khỏe con người là điều khó tránh khỏi.
Hoạt động khai thác đất tại mỏ đất Mễ Sơn diễn ra an toàn, nghiêm túc. Kiểm tra thực tế công tác khai thác mỏ đất Mễ Sơn và Núi Thị vào ngày 10/1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền nhận định các nhà thầu chấp hành nghiêm túc quy định về khai thác mỏ.
Công ty cổ phần Đất hiếm Lai Châu - Vimico (Lavreco) được giao quản lý toàn bộ mỏ đất hiếm Đông Pao tại huyện Tam Đường, Lai Châu từ năm 2014. Diện tích khai thác gần 133ha với thời hạn 30 năm. Để cùng khai thác mỏ, năm 2012, Lavreco cùng đối tác là Công ty Phát triển ...
Mẫu đất hiếm Nậm Xe được đưa về chiết tách, định lượng khoáng chất. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Cuối năm 2015, nhóm nghiên cứu bắt đầu chuyến thực địa tại mỏ Nậm Xe, tiến hành lấy mẫu môi trường nền theo mùa để đánh giá hoạt độ phóng xạ trong khu mỏ và vùng lân cận, đồng thời thực hiện các công ...
Nhiều mỏ khác tại Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái được thăm dò mở rộng.Hai mỏ được chú trọng khai thác là Đông Pao (Lai Châu) và Yên Phú (Yên Bái) với sản lượng quặng mỗi năm dự kiến 2 triệu tấn.Sau năm 2030, ngoài mở rộng mỏ Đông Phao, Việt Nam sẽ có thêm 3-4 dự án khai ...
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác mỏ đất hiếm Yên Phú ở Yên Bái, chế biến và dự kiến mỗi năm xuất khẩu 1.000-2.000 tấn sang Hàn Quốc. Chiều 15/12, ông Lưu Anh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Đất hiếm Việt Nam đã ký kết hợp tác khai thác, xuất khẩu đất hiếm với ...
Hai mỏ được chú trọng khai thác là Đông Pao (Lai Châu) và Yên Phú (Yên Bái) với sản lượng quặng mỗi năm dự kiến 2 triệu tấn. Sau năm 2030, ngoài mở rộng mỏ Đông Phao, sẽ có thêm 3-4 dự án khai thác mới tại Lai Châu, Lào Cai, nâng tổng sản lượng lên thêm hơn 100.000 tấn ...
Chính phủ cần chỉ đạo các bộ, ngành vào cuộc. Lãnh đạo Cục Khoáng sản Việt Nam cho hay chiều 30-6 vừa ký thêm một văn bản hỏa tốc gửi cho hai công ty được cấp giấy phép khai thác mỏ đất hiếm ở Lai Châu và Yên Bái, yêu cầu khẩn trương báo cáo về tình hình hoạt động, việc bảo vệ, khai thác khoáng sản ...
Gần 10 năm chưa khai thác được đất hiếm. Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép cho doanh nghiệp khai thác hai mỏ đất hiếm ở Lai Châu và Yên Bái từ năm 2014, nhưng đến nay chưa mỏ nào hoạt động. Với sự hợp tác của Nhật Bản, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản (Bộ ...
Đại diện 2 Công ty đã ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác khai thác, chế biến đất hiếm thân quặng F3 ở mỏ Đông Pao, qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1, hai Công ty cùng tiến hành nghiên cứu, lập "Dự án khai thác chế biến đất hiếm thân quặng F3, ở mỏ Đông Pao, huyện Tam ...