Bê tông xanh (còn được gọi là bê tông bền vững hoặc bê tông thân thiện môi trường) là một giải pháp giúp hạn chế việc sản xuất xi măng, khi giảm lượng xi măng được sử dụng trong bê tông và thay vào đó là các thành phần được tạo ra từ chất thải như tro bay, xỉ lò cao, khói silica, tro trấu, cốt liệu bê ...
Việc sử dụng các loại sợi polyme đặc biệt là sợi polyme tái chế làm vật liệu gia cố bê tông đã nhận được sự quan tâm của cộng đồng nghiên cứu trong thời gian gần đây do chúng có độ bền kéo và khả năng chống ăn mòn tốt. Trong nghiên cứu này, hiệu quả của sợi polyethylene tái chế (R-PE) từ lưới đánh ...
Bài viết này trình bày mô hình mạng nơ ron nhân tạo với thuật toán Conjugate gradient được đề xuất để dự đoán cường độ nén của RAC. Cơ sở dữ liệu RAC trong nghiên cứu này gồm 650 kết quả thí nghiệm được tổng hợp từ 69 nghiên cứu thử nghiệm. Hiệu suất của mô hình ANN được đánh giá bằng cách sử ...
Bê tông nhẹ, có pv = 500 – 1800 kg/m3. Bao gồm: bê tông cốt liệu rỗng, bê tông tổ ong,… không có cốt liệu nhỏ. Bê tông siêu nhẹ, có pv <500kg/m3. Đây là loại bê tông tổ ong và cốt liệu rỗng. Với chất liệu bê tông, có rất nhiều sản phẩm được ra …
Ứng dụng của bê tông trong xây dựng. Bê tông được biết đến là một loại vật liệu xây dựng phổ biến bởi nó có độ cứng cao, bền bỉ, dễ ứng dụng, dễ thích nghi và giá thành phải chăng. Vật liệu này được sử dụng trong nhiều công trình như: Xây dựng nhà dân ...
Bài viết Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế sử dụng phụ gia Silica-Fume gia cường bằng tấm CFRP trình bày kết quả thí nghiệm thu được của 04 dầm BTCT có các kích thước 200 × 300 × 1800 mm, trong đó 01 dầm dùng cốt liệu tự nhiên và 03 dầm dùng cốt liệu tái chế. Các dầm dùng cốt liệu tái chế tương ...
Bê tông (tên tiếng Anh là Concrete) là một loại đá nhân tạo. Được tạo nên từ việc trộn lẫn các thành phần khác nhau, bao gồm: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính và một số chất khác, được trộn theo một tỷ lệ nhất định. Cốt liệu mịn có thể bao gồm ...
2.1. Hệ thống tiêu chuẩn về bê tông sử dụng cốt liệu tái chế ... sau đó đi qua sàng để phân loại cốt liệu mịn tái chế và cốt liệu lớn tái chế. Bảng 4 thể hiện một số loại cốt liệu tái chế được sản xuất tại Nhật Bản theo nghiên cứu của Nguyễn Anh Đức ...
trong giai đoạn tới phải sử dụng cốt liệu từ nguyên liệu tái chế, phế thải để thay thế đến 60% nguyên liệu thiên nhiên. Ảnh: BTC. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, trong năm 2019, Việt nam sử dụng khoảng 140 triệu tấn m3 bê tông, trong đó 50% được sản xuất tại các cơ ...
Trong nghiên cứu này, cốt liệu tái chế được sử dụng gồm cốt liệu tái chế từ bê tông, gạch đỏ và các hạt cốt liệu từ bê tông khí chưng áp AAC. Tỷ lệ AAC sử dụng có kích thước 2,5 – 5mm và hàm lượng được cố định 10% dựa trên kết quả nghiên cứu trước đó ...
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 61, Kỳ 6 (2020) 66 - 73 67 Nghiên cứu khả năng ứng dụng bê tông sử dụng cốt liệu tái chế từ bê tông phế thải để làm đường bê tông nông thôn Đặng Quang Huy 1, *, Hoàng Đình Phúc 1, Bùi Anh Thắng 1, Ngọ Thị Hương Trang 1, Chu ...
Cốt liệu bê tông tái chế (RCA) được sử dụng theo quy trình khác với bê tông mới bởi bê tông tái chế được sàng lọc cẩn thận để loại bỏ các mảnh kim loại, sắt thép hay các mảnh vật liệu vỡ khác có thể ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của vật liệu. Bê tông tái chế sau đó được nghiền nhỏ với kích ...
Việc sử dụng hạt Polystyrene phồng nở sẽ có điểm rất lớn trong việc giảm trọng lượng của bê tông nhẹ.Tuy nhiên, do Polystyrene phồng nở (EPS) là một loại cốt liệu nhẹ với trọng lượng chỉ 8 - 20 kg/m 3. Do trọng lượng EPS rất nhẹ nên các hạt EPS có xu hướng dễ phân ...