Cá đá đen được đánh bắt gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima chứa hàm lượng phóng xạ cesium cao gấp 180 lần giới hạn an toàn của Nhật Bản. Kỳ tích có thật: Bị nhiễm phóng xạ nhưng may mắn sống sót, nhà khoa học bất ngờ mang "khuôn mặt âm dương". Thời kỳ điên ...
Diễn biến. Khi viện y khoa phóng xạ Goiânia đóng cửa năm 1985 thì những viên chức bỏ lại tại chỗ một thiết bị chữa bệnh vẫn còn chứa cesium Ce-137. Sau đó có nhiều người vô gia cư đến tạm trú ở cơ sở bỏ hoang. Ngày 13 tháng chín 1987, hai thiếu niên gỡ đầu của ...
Xesi có tên gọi tiếng Anh là Cesium và tên tiếng Latinh là Caesius. Trong bảng tuần hoàn hóa học, Xesi được ký hiệu là Cs, ... Cesium-137 là một đồng vị phóng xạ, nó được sử dụng trong y học, thiết bị đo công nghiệp và thủy văn. Cesium có độ độc tính trung bình, nhưng trong ...
Theo nghiên cứu, cesium-137 đóng góp 12 - 68% trong số mẫu vật vượt quá giới hạn phóng xạ theo quy định. Cesium-137 là đồng vị phóng xạ của cesium sinh ra trong phản ứng phân hạch hạt nhân, quá trình tách một nguyên tử thành hai nguyên tử thuộc nguyên tố khác nhau.
Người ta sử dụng tia bức xạ gamma của chất phóng xạ Cobalt 60 hoặc của chất Cesium 137 để chiếu vào thực phẩm nhằm diệt vi trùng (thịt), vi sinh vật, sâu bọ, côn trùng và ký sinh trùng (lúa mì, bột, đồ gia vị, ngũ cốc, trái cây khô), làm chậm lại sự phát triển, làm ...
Cá đá đen được đánh bắt gần nhà máy hạt nhân Fukushima có hàm lượng phóng xạ cesium-137 vượt xa mức cho phép. (Ảnh: Reuters) Tuần trước, Trung Quốc đã bắt đầu kiểm tra hàm lượng phóng xạ hàng loạt đối với thuỷ sản nhập khẩu của Nhật Bản, khiến một số nhà bán ...
Chất phóng xạ cesium nguy hiểm hơn. Nó có thể tích tụ trong cơ thể và khó loại trừ. Lâu dần, nó có thể gây ra nhiều loại ung thư khác nhau. Chất phóng xạ strontium 90 và plutonium 239 cũng là những chất phóng xạ gây nguy hiểm lâu dài. Trong đó, chất plutonium độc hại nhất ...
Tìm thấy chất phóng xạ trong cá ở Fukushima . Một cá thể thuộc họ cá lóc vùng biển Shinchi (Nhật Bản) được phát hiện có mức cesium phóng xạ cao gấp 5 lần mức tiêu chuẩn cho phép. Ngư dân ngoài khơi tỉnh Fukushima, Nhật Bản ngày 22/2 phát hiện một con cá bị nhiễm phóng xạ.
18/09/1987: Hàng trăm người bị nhiễm độc phóng xạ ở Brazil. Vào ngày này năm 1987, Cesium-137 vô tình được lấy ra từ một máy điều trị ung thư bị loại bỏ ở Brazil. Hàng trăm người cuối cùng đã bị đầu độc bởi bức xạ từ chất này, qua đó cho thấy rằng ngay cả một ...
Nước thải nhiễm phóng xạ. Trước quá trình lưu trữ, nước thải tại Fukushima được xử lý để loại bỏ hầu hết các nguyên tố phóng xạ như coban 60, stronti 90 và cesium 137, nhưng vẫn còn lại nguyên tố triti—đồng vị phóng xạ của hydro. Khi một trong những nguyên tử hydro ...
Giới hạn an toàn của cesium-134 và cesium-137 ở tất cả những thực phẩm là 370 Bq/kg. ... Trong muối ăn hàm lượng phóng xạ sẽ nằm trong mức 3000 pCi/Kg. Với muối ăn không chứa natri sẽ chứa nhiều KCl hơn, và hàm lượng chất phóng xạ cũng nhiều hơn. ...
Mức độ ảnh hưởng của liều phóng xạ SV (Sievert) vào cơ thể người - Liều trên 7000 mSv gây tử vong cho tất cả mọi người bị nhiễm xạ - Liều 3000 đến 5000 mSv gây tử vong 50% người bị nhiễm xạ - Liều 1000 mSv gây nôn mửa tại chỗ và là nguyên nhân ung thư về lâu dài - Liều 500 mSv sẽ gây ra hiện tượng ...
Theo hồ sơ quản lý của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA), viên nang chứa chất phóng xạ Cesium clorua - là muối Cesi được tạo ra với chất đồng vị phóng xạ Cesium 137 - có đường kính 51 mm, dài 48 mm, chứa 93 gam Cesium clorua, được đặt trên một thiết bị xạ trị ...
Hãng tin Kyodo dẫn lời Meiji xác nhận đã phát hiện nồng độ phóng xạ cesium đến 30,8 becquerel trong các mẫu sản phẩm sữa trẻ em của hãng. Những mẫu sữa nhiễm phóng xạ nằm trong lô sản phẩm được sản xuất tại tỉnh Saitama (cách nhà máy Fukushima gần 320km) vào khoảng ...
thế giới 24h. nhiễm phóng xạ. Tháng 5/2023, một con cá sống gần các cửa thoát nước tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi (thị trấn Okuma, huyện Futaba, tỉnh Fukushima) được phát hiện chứa hàm lượng phóng xạ cesium cao gấp 180 lần giới hạn an toàn của Nhật Bản.
Theo SciDaily, chỉ số phóng xạ Cesium-137 (phóng xạ được phát xa sau thảm họa Chernobyl) có chu kỳ bán rã 30 năm, nghĩa là sau 30 năm, một nửa lượng phóng xạ đã tự phân hủy. Do đó, theo như quy trình thì đến năm 2016, mức độ phóng xạ Cesium-137 trong hầu hết các mẫu thực ...
Các sản phẩm y tế được khử trùng bằng bức xạ Gamma. Tia Gamma có tính xuyên thấu rất cao và được phát ra từ một đồng vị phóng xạ (thường là Cobalt-60 hoặc Cesium-137). Cesium-137 được sử dụng trong các cơ sở y tế nhỏ để xử lý máu trước khi truyền máu nhằm ngăn ...
Khi viện y khoa phóng xạ Goiania đóng cửa năm 1985 thì những viên chức bỏ lại tại chỗ một thiết bị chữa bệnh vẫn còn chứa cesium Ce 137. Sau đó có nhiều người vô gia cư đến tạm trú ở cơ sở bỏ hoang. Ngày 13/9/1987, hai thiếu niên gỡ đầu của thiết bị đó và ăn cắp ...