Nam châm đất hiếm NdFeB là loại nâm châm vĩnh cửu được tạo ra từ các vật liệu từ cứng của các hợp kim hoặc hợp chất các kim loại đất hiếm và kim loại chuyển tiếp mà điển hình là 2 họ SamCo (SmCo) và Neodymium (NdFeB) Phương pháp phổ biến để chế tạo nam châm đất hiếm Neodymium là kỹ thuật luyện kim ...
Giai đoạn 1 sẽ chế biến 22.500-62-500 tấn tổng oxit đất hiếm/năm để có thể chiết tách ra các loại đất hiếm riêng rẽ. ... 1 tua bin điện gió 2.5MW cần nửa tấn nam châm đất hiếm. 1 máy bay US F-53 cần 427kg đất hiếm; 1 xe ô tô nhỏ hybrid cần 10-15kg La. Lợi ích của đất ...
Theo báo cáo của Bộ Năng lượng Mỹ công bố năm 2022, Trung Quốc có khoảng 89% công suất phân tách, 90% công suất lọc dầu và 92% sản xuất nam châm toàn cầu. ... Dự án giai đoạn ba của MP là xây dựng một nhà máy sản xuất kim loại đất hiếm tinh chế và nam châm thành phẩm ...
lớp phủ photphat hóa bề mặt. Để tăng hiệu quả bảo vệ của lớp phủ photphat hóa có thể đưa thêm lượng nhỏ phụ gia là các nguyên tố đất hiếm và một số kim loại chuyển tiếp như Mn, Ni.Chỉ với một lượng nhỏ các chất phụ gia đó có tác dụng tăng độ bền lớp phủ, chống ăn mòn, bảo vệ kim loại khỏi ...
Nhà máy chế biến đất hiếm tại xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái sẽ hoàn thành trong 7 năm nữa. Với đất hiếm riêng rẽ, Chính phủ định hướng sẽ xây dựng các dự án chiết tách, chế biến tại Lai Châu và Lào Cai, công suất 20.000-60.000 tấn/năm.
Mỏ đất hiếm Đông Pao ở Lai Châu rộng hơn 132 ha, lớn nhất Việt Nam, dự kiến được khai thác sau 10 năm kể từ ngày được cấp phép. ... đào tạo chuyên gia cho nhà máy phân tách quặng thành sản phẩm đất hiếm đạt độ tinh khiết từ 95% trở lên để đưa vào nhà máy phân ...
Về nguồn trữ lượng kim loại đất hiếm (rare-earth metals - REM), Nga đứng thứ hai trên thế giới, nhưng chỉ chiếm gần 2% sản lượng đất hiếm toàn cầu. Sự phát triển bị cản trở do thiếu nhu cầu nội địa. Trong khi đó, Nga, nhập khẩu tới 90% để đáp ứng nhu cầu REM của các doanh nghiệp trong nước.
Đất hiếm là nhóm 17 nguyên tố hóa học. Các mỏ đất hiếm thường ở dưới lòng đất dưới dạng đá quặng. Phạm vi sử dụng đất hiếm rất rộng, từ vật dụng sử dụng hằng ngày như đá lửa cho bật lửa, bột màu cho gốm sứ thủy tinh, các hợp chất dùng để đánh bóng kính đến các lĩnh vực chuyên môn cao ...
Tổng các ôxit đất hiếm (TREO) đạt từ 40.000 - 80.000 tấn/năm; đất hiếm riêng rẽ (REO) đạt từ 40.000 - 80.000 tấn/năm. Đầu tư mới nhà máy luyện kim đất hiếm, địa điểm nhà máy đầu tư lựa chọn với tổng công suất các kim loại đất hiếm từ 7.500 - 10.000 tấn/năm.
Trong giai đoạn 2031-2050, căn cứ tình hình thực tế, đầu tư mở rộng nâng công suất các dự án đã có, tập trung chế biến sâu các kim loại đất hiếm. Tổng các ôxit đất hiếm (TREO) đạt từ 40.000- 80.000 tấn/năm; đất hiếm riêng rẽ (REO) đạt từ 40.000- 80.000 tấn/năm.
Để tăng hiệu quả bảo vệ của lớp phủ photphat hóa có thể đưathêm lượng nhỏ phụ gia là các nguyên tố đất hiếm và một số kim loại chuyển tiếpnhư Mn, Ni….Chỉ với một lượng nhỏ các chất phụ gia đó có tác dụng tăng độ bềnlớp phủ, chống ăn mòn, bảo vệ kim ...
Hồi tháng 06/2022, Ngũ Giác Đài đã đồng ý tài trợ toàn bộ chi phí 120 triệu USD cho một cơ sở phân tách kim loại đất hiếm nặng do Lynas Rare Earths của Úc xây dựng ở Texas, nhằm thúc đẩy một chương trình được khai triển từ năm 2020, công ty thông báo hôm 14/06.
Năm 2022, Công ty Cổ phần Đất hiếm Việt Nam đã ký kết thỏa thuận xuất khẩu đất hiếm với Công ty TNHH Kim loại ASM & KSM và chính quyền tỉnh Chungcheongbuk-do, Hàn Quốc. Hai công ty sẽ hợp tác với nhau để phát triển hoạt động khai thác tại tỉnh Yên Bái.