TTO - Bắc Kinh sẽ 'tái cơ cấu' 3 nhà khai thác đất hiếm để tạo ra một công ty thuộc sở hữu nhà nước duy nhất. Công ty này có thể chiếm khoảng 70% sản lượng nội địa của các loại đất hiếm đóng vai trò quan trọng trong các sản phẩm công nghệ cao.
Việt Nam có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới . Việt Nam cũng là một trong những nước sở hữu nguồn tài nguyên đất hiếm, kết quả nghiên cứu, tìm kiếm thực hiện từ năm 1958 đến nay đã phát hiện được nhiều điểm tụ khoáng đất hiếm ở Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông Pao (Lai Châu), Mường Hum (Lào ...
Mặc dù vậy, sau nhiều năm khai thác cường độ cao, Trung Quốc đang mất dần vị thế đứng đầu của mình trong lĩnh vực này, một phần vì tài nguyên đất hiếm của Trung Quốc đã tiêu hao nhanh chóng. Ngoài ra, giá đất hiếm trên thị trường thế giới đang giảm do quá trình ...
Mặc dù vậy, sau nhiều năm khai thác cường độ cao, Trung Quốc đang mất dần vị thế đứng đầu của mình trong lĩnh vực này, một phần vì tài nguyên đất hiếm của Trung Quốc đã tiêu hao nhanh chóng. Ngoài ra, giá đất hiếm trên thị trường thế giới đang giảm do quá trình ...
Nhờ những đặc điểm của quặng đất hiếm tại Việt Nam, Việt Nam có thể là một nguồn cung cấp đất hiếm thay thế tuyệt vời mà Mỹ và các đồng minh của Mỹ đang tìm kiếm. Quá trình xử lý quặng chứa các nguyên tố này - thông qua quá trình tái chế - …
"Kim loại đất hiếm không thể thay thế trong những ngành công nghiệp như vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ quốc phòng và quân sự, công nghệ thông tin, trở thành nguồn tài nguyên mang tính chiến lược quan trọng trong cạnh tranh toàn cầu", giáo sư Zuo Renguang viết trong ...
Đông Pao. Việt Nam đang lên kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất vào năm sau, thông qua việc hợp tác với một doanh nghiệp FDI, theo Reuters đưa tin. Dự án này có thể sánh ngang với dự án lớn nhất thế giới và là một phần của nỗ lực mở rộng khai thác trong ...
26-9-2023. Tóm tắt: * Việt Nam có kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất vào năm tới. * Đông Pao là một trong những mỏ đất hiếm lớn nhất thế giới, thu hút sự quan tâm của nước ngoài. * Blackstone của Úc quan tâm tới khoản đầu tư 100 triệu USD vào Đông Pao ...
(ĐCSVN) – Dù đã thăm dò, đánh giá trữ lượng từ hơn 40 năm nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa khai thác và chế biến được mỏ đất hiếm nào. Nguyên nhân chính là do chúng ta chưa có công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm, mà đây lại là lĩnh vực các nước giữ độc quyền, không chuyển giao công nghệ.
Tiền Giang. -. 36.090. Việt Nam có 22 triệu tấn đất hiếm, đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc (44 triệu tấn). Tuy nhiên, hiện nay, ngành công nghệ đất hiếm vẫn chưa phát triển như mong muốn, nguyên nhân do đầu tư cho khoa học và công nghệ vào lĩnh vực này chưa đủ và ...