Thế giới. Tu viện 300 tuổi chứa bí ẩn của Phật sống Tây Tạng. Thứ sáu, 30/6/2017 19:16 (GMT+7) 19:16 30/6/2017; Trải qua hơn 3 thế kỷ, tu viện Labrang chứng kiến những thăng trầm của Phật giáo Tây Tạng cũng như tập tục Phật sống truyền thế đến nay vẫn còn là bí ẩn với các nhà khoa học.
Cung điện Potala còn là cung điện cao nhất thế giới so với mặt nước biển và được đánh giá là một trong những điểm du lịch Tây Tạng bạn không thể bỏ qua khi tìm hiểu nét đẹp văn hóa Phật giáo lâu đời và nền kiến trúc vĩ đại của người dân Tây Tạng. Lưu ý ...
TÂY TẠNG HUYỀN BÍ Bản dịch: Nguyễn Hữu Kiệt Nhà xuất bản Xuân Thu ấn hành Tôi Yết Kiến Phật Sống Tây Tạng Một buổi sáng thứ hai, Minh Gia Đại Đức cho tôi biết rằng cuộc viếng thăm điện Potala của chúng tôi đã được định vào cuối tuần. Người nói: - Chúng ta phải tập dượt cho quen với các nghi lễ.
Khám phá & Trải Nghiệm. Đăng bởi: Bàu Bàng. Bến Cát. Dầu Tiếng. Thủ Dầu Một. Thuận An. Tổng quan về chùa Tây Tạng Bình Dương Chùa Tây Tạng ở đâu? Hướng dẫn đường di chuyển đến tham quan, khám phá chùa Tây Tạng Bình Dương Kiến trúc ngôi chùa Tây Tạng Thủ Dầu Một ...
Thangka là một từ tiếng Tây Tạng, có nghĩa là 'thông điệp được ghi lại'. Thangka Tây Tạng là một cuộn tranh giống như bức tranh có thể được khám phá giống như một bản đồ thông qua các biểu tượng và màu sắc trực quan. Mỗi chi tiết đều phức tạp và có ý nghĩa ...
Diện kiến Lạt ma Tây Tạng - Tuổi Trẻ Online. 4. Diện kiến Lạt ma Tây Tạng. Năm 1357, tại một vùng hẻo lánh thuộc cao nguyên Thanh Tạng cách Tây Ninh - thủ phủ của Thanh Hải - chừng 30km, cậu bé Tông Khách Ba ra đời. Người mà sau này tín đồ Phật giáo Tây Tạng mãi mãi ...
Lịch sử Tây Tạng từ năm 1950 đến nay bắt đầu từ sau trận Qamdo năm 1950. Trước đó, Tây Tạng đã tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc vào năm 1913. Năm 1951, người Tạng ký Thỏa thuân mười bảy điểm tái khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với Tây Tạng và tạo nên một khu vực tự trị do Dalai Lama lãnh ...
Du lịch Tây Tạng, du khách không chỉ khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo hóa mà hơn hết là cuộc sống, văn hóa và những phong tục độc đáo của những con người sinh sống trên cao nguyên rộng lớn này. Để có một chuyến đi thật trọn vẹn, bạn cần trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng để thí ...
Tây Tạng là một khu vực tại Trung Á, nằm trên cao nguyên Thanh Tạng, có cao độ trung bình trên 4.000 mét và được mệnh danh là "nóc nhà của thế giới".Con người đã định cư ở đây từ thời kỳ đồ đá và tiến hóa thành người Tạng ngày nay. Từ xa xưa, vị trí địa lý đặc biệt đã giúp Tây Tạng ngăn chặn các ...
Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy. Kỹ thuật vẽ tranh Thangka. Không phải ai cũng vẽ được một bức họa đức Phật mang vẻ đẹp trang nghiêm, mà phải do chính các vị Lạt-ma Tây Tạng ngồi thiền trong nhiều tháng trời tạo nên. Đề tài chính của Thangka là tôn ...
Ngày xưa khi còn là chú điệu, thỉnh thoảng đâu đó tôi có nghe người lớn nói về Tây Tạng, coi Tây Tạng như một nơi đầy những chuyện thần kỳ, huyền bí. Nào là ở Tây Tạng có "Phật sống", có những "cậu bé" vừa tròn ba, bốn tuổi đã tự biết và nói trúng những gì thuộc về kiếp trước của mình ...
Nằm trên dãy Hymalaya với độ cao trung bình khoảng 4.900 m, Tây Tạng được xem là "nóc nhà của thế giới" với những ngọn núi cao sừng sững phủ băng tuyết quanh năm. Thế nhưng, vùng cao nguyên huyền bí với khí hậu vô cùng khắc nghiệt này lại là nơi sinh trưởng của một loại thảo dược cực kỳ quý hiếm mang ...
Dĩ nhiên, có khi các tên này không thấy hay không thể dịch sang tiếng Việt, thì chúng tôi sẽ chỉ giải-thích lý-do và đề-nghị dùng lại tên phiên-âm của nó. Ngoài các đặc điểm tên người Tạng được nêu trên hãy lưu-ý thêm một số đặc-điểm liên-quan như sau: 1. …
Bởi vì từ những trang đầu tiên, mình đã phát hiện ra những định kiến của mình hoàn toàn sai lầm. "Đột nhiên đến Tây Tạng" kể về chuyến đi trek của Trần Khôn cùng với mười bạn sinh viên trong chương trình "Đi là sức mạnh: 1+N đi Tây Tạng" do chính anh phát động.
Cung điện Potala là một quần thể kiến trúc Phật giáo tiêu biểu của vùng đất Tây Tạng và công trình này đã mất đến 50 năm mới có thể hoàn thành. Cung điện Potala nằm ở độ cao 3.600m so với mực nước biển và sở hữu nét kiến trúc vô cùng độc đáo.
Trên khắp thế giới nhân loại đều có truyền thống sùng bái thần thánh. Ngọn núi thần của người Hy Lạp cổ đại là đỉnh Olympia, núi thần của người Do Thái là đỉnh Sinai, núi thần của người Hán là đỉnh Côn Luân, còn đối với người Tây Tạng, ngọn núi Kailash được xem là cửa ngõ vào cõi vô hình thứ 7 ...
Chứng kiến cảnh này, vợ của Trung đoàn trưởng Tu Đình dù là người Tây Tạng nhưng cũng không giúp được gì. Cuối cùng, các Lạt Ma đành miễn cưỡng quyết định quay trở lại tu viện, họ cùng đi tới nhà họ Trương lần cuối, dự định cáo biệt linh đồng.