Mẫu đất hiếm Nậm Xe được đưa về chiết tách, định lượng khoáng chất. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Cuối năm 2015, nhóm nghiên cứu bắt đầu chuyến thực địa tại mỏ Nậm Xe, tiến hành lấy mẫu môi trường nền theo mùa để đánh giá hoạt độ phóng xạ trong khu mỏ và vùng lân cận, đồng thời thực hiện các công ...
Bộ Mỏ Ấn Độ đã bàn giao một báo cáo về vấn đề này, cùng với 15 báo cáo địa chất chứa tài nguyên khác và 35 bản ghi nhớ địa chất, cho chính phủ các tiểu bang có liên quan hôm 09/02. ... và giờ đây trọng tâm phải chuyển sang đánh giá tiềm năng khai thác thương mại
Ngày 4/10, VOA Tiếng Việt loan tin "Việt Nam khởi động kế hoạch khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất trong nước". Theo đó, Việt Nam đang lên kế hoạch đấu giá khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất trong nước, nhằm tham gia vào chuỗi cung ứng đất hiếm, giữa bối cảnh các nước ...
Bộ trưởng Dầu mỏ và Khí đốt Ấn Độ Dharmendra Pradhan cũng nói rằng nhu cầu của nước này với "vàng đen" dự kiến đến 2030 đạt mức 7 triệu thùng/ngày. Trung Quốc có hiện diện khá mạnh tại Trung Đông liên quan đến ngành năng lượng và Mỹ cũng nhận thức được ...
Vì nhu cầu năng lượng toàn cầu tăng lên, các bên yêu sách đề ra những kế hoạch khai thác các mỏ hydrocarbon của Biển Đông, khiến cho tranh chấp tiếp bước một cách không có gì bất ngờ, đặc biệt là giữa Trung Quốc và Việt Nam. ... Ấn Độ cũng đã trở nên liên quan với ...
Chính phủ Ấn Độ, theo thời gian khác nhau đã áp dụng các chế độ cấp phép khác nhau nhằm tăng cường khai thác nguồn hydrocarbon trong nước. Về nguyên tắc chung, một diện tích được trao theo chế độ cấp phép tiếp tục được quy định theo chế độ đó và bất kỳ chế độ sửa đổi nào sau đó đều được áp ...
Trong những năm gần đây, Chính phủ Ấn Độ cho phép mở lại các mỏ than cũ, khai thác thêm mỏ mới và gia hạn hợp đồng cho các công ty khai thác than tư nhân. Điều này cho thấy New Delhi chưa sẵn sàng từ bỏ việc khai thác than trong ít nhất 25 năm nữa. Bộ trưởng Bộ Than Amrit ...
Ấn Độ hiện là nước nhập khẩu than lớn thứ hai thế giới, bất chấp việc lượng nhập khẩu không tăng nhiều trong vòng 2 năm trở lại đây, do sản lượng khai thác trong nước tăng lên. Tuy nhiên, như thế không có nghĩa là nhu cầu của Ấn Độ giậm chân tại chỗ.
Từ những năm 1970, hoạt động này đã trở thành bất hợp pháp, khi Ấn Độ quốc hữu hóa các mỏ than và trao độc quyền cho Công ty Than Ấn Độ do nhà nước điều hành. Tuy nhiên, nhiều chủ mỏ nhỏ vẫn tiếp tục tuyển dụng người thấp bé để khai thác than bất hợp pháp.
Công nghiệp khai thác than ra đời trước tiên ở Anh vào đầu thế kỉ XIX. Sau đó, người ta tìm thấy nhiều than ở Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canađa. Vì thế các quốc gia này lần lượt dẫn đầu về sản lượng than khai thác được của thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hàng ...
Thư ký mỏ Vivek Bharadwaj đã nói rằng mỏ lithium mới sẽ giúp Ấn Độ trở nên "aatmanirbhar", một khẩu hiệu thường được thủ tướng Narendra Modi quảng bá có nghĩa là "tự lực". ... Ngân hàng Thế giới cho biết việc khai thác các khoáng sản quan trọng như coban, than chì ...