Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe 3 O 4, một trong các oxide sắt và thuộc nhóm spinel.Tên theo IUPAC là iron (II,III) oxide và thường được viết là FeO·Fe 2 O 3, được xem là tập hợp của wüstit (FeO) và hematit (Fe 2 O 3).Công thức trên đề cập đến các trạng thái oxy hóa khác nhau của sắt trong ...
Acid sulfuric (H 2 SO 4), còn được gọi là vil (thông thường được dùng để gọi muối sulfat, đôi khi được dùng để gọi loại acid này), là một acid vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro, có công thức hóa học H 2 S O 4.Nó là một chất lỏng không màu, không mùi và sánh, hòa tan trong nước, trong một phản ...
23. 543. 1. Hệ thống câu hỏi thực tiễn môn Hóa học THPT (phần kim loại): Gồm các câu hỏi bài tập về thực tiễn đời sống, liên quan đến kim loại và hợp chất của kim loại, được chia thành các nhóm: kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt và hợp chất của chúng ...
Nhôm oxide là lớp bảo vệ cho nhôm kim loại chống lại tác động ăn mòn của không khí. Nhôm kim loại là một chất hoạt động hóa học mạnh với oxy trong không khí và nó nhanh chóng tạo ra một lớp mỏng Nhôm oxide trên bề mặt. Lớp Nhôm oxide này rất vững chắc, không cho không ...
CÔNG THỨC QUẶNG VÀ TÊN QUẶNG. I. Quặng sắt: Hematit ... (quy ra ôxít) là Al2O3, SiO2, Fe2O3, CaO, TiO2, MgO… trong đó, hyđrôxit nhôm là thành phần chính của quặng. Thành phần hóa học Al2O3 Fe2O3 CaO SiO2 TiO2 MgO Mất khi đốt ... (giá) sắt/thép, ximăng, sản xuất nhôm, phễu rót kim loại ...
Công thức quặng boxit được biểu diễn dưới dạng công thức hóa học là Al2O3. 2H2O. Trong đó thành phần chính của quặng boxit tồn tại ở 3 dạng cấu trúc chính tùy theo số lượng phân tử nước chứa trong nó. Cấu trúc tinh thể của nó bao gồm: Gibbsite Al (OH)3, boehmite γ-AlO (OH ...
Quặng boxit có công thức hóa học là Al2O3.2H2O. Giải thích. Boxit: Al2O3.nH2O (thường lẫn SiO2, Fe2O3 và một số tạp chất khác). Boxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc đá núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong ...
Thông tin chung; Thể loại: Khoáng vật silicat: Công thức hóa học: Khoáng vật: Mg 3 [(OH) 2 |Si 4 O 10] Thành phần hóa học: 3MgO·4SiO 2 ·H 2 O (63.35% SiO2, 31.90% MgO, 4.75% hydroxide) Hệ tinh thể: hệ một nghiêng hoặc hệ ba nghiêng: Nhận dạng; Màu: Giống sáp hoặc ngọc trai: Dạng thường ...
Bài 1 trang 51 KHTN lớp 7: Viết công thức hóa học các hợp chất tạo bởi oxygen và mỗi nguyên tố sau: potassium, magnesium .... Bài 2 trang 51 KHTN lớp 7: Dựa vào bảng hóa trị ở Phụ lục trang 187, em hãy hoàn thành bảng sau: .... Bài 3 trang 51 KHTN lớp 7: Thạch nhũ trong hang động có ...
Mỏ quặng sắt lớn nhất Việt Nam ở Thạch Khê, Hà Tĩnh. Kết quả điều tra cho thấy trữ lượng của mỏ Thạch Khê đạt 544 triệu tấn. Qua phân tích hoá học thấy rằng lượng chất trong mỏ sắt gồm có: 61.35% Fe, 0.207% Mn, 5.4% SiO2, 1.79% Al2O3, 0.86% CaO, 1.2% MgO, 0.27% TiO2, 0.04% P, 0 ...
Kim cương là một trong hai những dạng thù hình quý được biết đến nhiều nhất của carbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.Kim cương được cho là một loại khoáng sản với những tính chất vật ...
Tên gọi của quặng Boxit đặt theo tên làng Les Baux-de-Provence miền Nam nước Pháp. Vào năm 1821 nhà địa chất hóa học Pierre Berthier lần đầu tiên phát hiện ra nó. Công thức quặng Boxit là: Al2O3. 2H2O. Hình 1: Quặng Boxit có nguồn gốc từ đá núi lửa. 1.2. Quặng boxit có ở đâu
Thông tin chung; Thể loại: Khoáng vật cacbonat: Công thức hóa học: FeCO 3: Phân loại Strunz: 05.AB.05: Phân loại Dana: 14.01.01.03: Hệ tinh thể: Tam phương – Lục phương đa diện thường (3 2/m) Nhận dạng; Màu: Vàng lợt, xám, nâu, xanh lá cây, đỏ, đen và đôi khi không màu: Dạng thường ...
Trong phần tính chất hóa học của kim loại, các em cũng cần để ý đến khả năng kết hợp với dung dịch axit của nhiều kim loại ở những điều kiện khác nhau. Kim loại có thể cho phản ứng với một số axit mạnh (HCl, H 2 SO 4 loãng,…) ở điều kiện thông thường để tạo ...
- Năm 1797, Louis Nicolas Vauquelin nhận được các mẫu vật chứa quặng crocoit. Ông đã sản xuất được ôxít crom với công thức hóa học CrO 3, bằng cách trộn crocoit với axít clohiđric. Năm 1798, Vauquelin phát hiện ra rằng ông có thể cô lập crom kim loại bằng cách nung ôxít trong lò ...