Vay nước ngoài quá mức cho các dự án hạ tầng mà không có nguồn thu hợp lý để trả nợ được cho là nguyên nhân đẩy Sri Lanka vào khủng hoảng. ... lạm phát của Sri Lanka đứng ở mức 17,5%. Cuộc khủng hoảng kinh tế của Sri Lanka tồi tệ đến mức người dân đang phải tranh ...
Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. (Ảnh: Daily FT/VOV) Đến thủ đô New Delhi lần đầu trên cương vị mới, Tổng thống Wickremesinghe hướng tới việc củng cố các dự án song phương trong lĩnh vực năng lượng, công nghệ và thúc đẩy các sáng kiến nhằm tăng cường kết nối đảo ...
Hai nước ủng hộ và phối hợp tốt với nhau tại các diễn đàn quốc tế, trong đó có Phong trào Không liên kết, hợp tác Nam – Nam và các hoạt động tại Liên hợp quốc. Hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Sri Lanka trong thời gian qua đã có sự biến chuyển mạnh mẽ. Trong cơ ...
Phật giáo Thượng tọa bộ là tôn giáo lớn nhất và là tôn giáo cấp nhà nước của Sri Lanka, được 70,19% dân số Sri Lanka là tín đồ theo thống kê năm 2012. Các tin đồ Phật giáo có thể được tìm thấy trong dân số Sinhal cũng như dân số Tamil. Phật giáo đã được trao vị ...
Ngoài Dự án phát triển thành phố cảng Colombo, cảng nước sâu Hambantota trị giá 1,4 tỉ USD cũng do công ty Trung Quốc xây dựng vào tháng 12-2017 đã được chính phủ Sri Lanka cho thuê 99 năm sau khi Colombo không thể trả các khoản vay của Bắc Kinh đúng kỳ hạn. Dự án phát triển ...
Một kỹ sư Trung Quốc làm việc trên công trường ở Hambantota, Sri Lanka - Ảnh: Getty/FT. ... ước tính giá trị của các dự án hạ tầng do Trung Quốc cẫn đầu và các giao dịch khác được nhận diện là thuộc "Vành đai và Con đường" đạt mức 838 tỷ USD trong thời gian từ 2013 ...
Trung Quốc còn tham gia vào dự án trị giá 13 tỷ USD phát triển trung tâm kinh tế ven biển ở Colombo và một sân bay tại Hambantota. Những chính sách kinh tế gây tranh cãi của các đời chính phủ Sri Lanka, cùng tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 với lĩnh vực du lịch, nguồn ...
Mahinda Rajapaksa đã vay Trung Quốc trong suốt 10 năm nắm quyền để xây dựng các dự án ở quê nhà. Tuy nhiên, chính quyền mới của Tổng thống Gotabaya Rajapaksa, người từng làm bộ trưởng quốc phòng, em trai Mahinda, hiện phản đối các giao dịch cho thuê cảng.