Duy trì hoạt động của các nhà máy tuyển quặng apatit hiện có và đầu tư mới các nhà máy tuyển quặng apatit theo các dự án khai thác mỏ để đáp ứng nhu cầu chế biến (các nhà máy tuyển quặng đầu tư mới có công suất tối thiểu 100.000 tấn sản phẩm/năm và tối đa 300. ...
Để đồng bộ công tác quản lý nhà nước, các dự án khai thác mỏ, dự án đầu tư chế biến bô-xít, titan, đất hiếm, crômit, niken, đồng, vàng, chì, kẽm, sắt phải được cơ quan quản lý nhà nước về khai thác, chế biến khoáng sản cho ý kiến trước khi cấp phép.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hạn chế và tiến tới chấm dứt khai thác các mỏ trữ lượng thấp, phân tán, nhỏ lẻ.
Quy hoạch thăm dò, khai thác các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030. Ngày 18/7/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 866/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo quy hoạch Bô xít giai đoạn 2021 – 2030, cả nước có 19 đề án thăm dò (trữ lượng 1.709 triệu tấn quặng nguyên khai), trong đó Đăk Nông có 7 đề án. Với khâu khai thác, sẽ mở rộng mỏ Nhân Cơ, Tân Rai, đầu tư mới 8 – 10 mỏ. Về chế biến, sẽ nâng công suất Nhà máy ...
Khai thác thu hồi Apatit loại III tại các khu lưu (13 kho) theo hình thức khai thác cuốn chiếu với tổng sản lượng ≈ 2.500.000 tấn/năm để cung cấp cho các nhà máy tuyển hiện có để duy trì nguồn nguyên liệu cho các dự án chế biến. Khai thác thu …
Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ là một trong hai dự án thí điểm của ngành khai thác chế biến quặng bauxite để sản xuất alumin tiến tới sản xuất nhôm. Dự án có quy mô lớn, tác động đến việc thúc đẩy kinh tế-xã hội cho địa phương, khu vực và ở cả quy mô quốc gia.
Ký kết khai thác, chế biến Đất hiếm giữa Việt Nam- Nhật Bản ở mỏ lớn nhất Việt Nam. Ngày 17/5, tại huyện Tam Đường (Lai Châu) đã diễn ra Lễ ký biên bản ghi nhớ về hợp tác khai thác - chế biến Đất hiếm giữa Công ty cổ phần đất hiếm Lai Châu - VIMICO và Công ty ...
Chí Kiên (baochinhphu.vn) • 24/07/2023 - 15:47. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và ...
Đồng thời, áp dụng CGH đào lò và khai thác tại các mỏ hầm lò vùng than Quảng Ninh, phấn đấu đến năm 2025, ứng dụng rộng rãi CGH đồng bộ và bán CGH vào tất cả các công đoạn sản xuất chính từ khai thác, chế biến than, khoáng sản với mục tiêu sản lượng khai thác ...
Thông tin về khu mỏ đất hiếm CAVICO đang hợp tác đầu tư khai thác và chế biến tại Lào, ông Bùi Quảng Hà - Chủ tịch CAVICO Việt Nam cho biết: Qua thăm dò chi tiết đã xác định trữ lượng quặng Scandium và các nguyên tố đất hiếm khác ở khu vực Mỏ đa kim Bản Bò, Bolykhamxay - Lào là rất tiềm năng, trữ lượng ...
Theo quy hoạch Bô xít giai đoạn 2021 – 2030, cả nước có 19 đề án thăm dò (trữ lượng 1.709 triệu tấn quặng nguyên khai), trong đó Đăk Nông có 7 đề án. Với khâu khai thác, sẽ mở rộng mỏ Nhân Cơ, Tân Rai, đầu tư mới 8 – 10 mỏ. Về chế biến, sẽ nâng công suất Nhà máy ...
Tới nay, chưa đủ số liệu để thống kê về sản lượng khai thác hàng năm. Tuy nhiên, căn cứ theo nhu cầu của các ngành sử dụng cao lanh khoảng thời gian năm 2008 trở về trước, có thể ước đoán mỗi năm Việt Nam khai thác được khoảng 200.000 tấn cao lanh. Tại sao khó khai thác?
Ngoài khai thác chế biến tinh quặng sắt, từ giữa năm 2012, một thành viên khác của Hòa Phát là Công ty CP Đầu tư khoáng sản An Thông đã triển khai dự án Nhà máy sản xuất quặng vê viên 300.000 tấn/năm tại khu công nghiệp Bình Vàng tỉnh Hà Giang, nhằm mục đích chế biến sâu ...
Doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản gặp khó vì bất cập chính sách 22/09/2023. TN&MT Mặc dù doanh nghiệp được cấp phép khai thác mỏ, nhưng chưa giải phóng được mặt bằng, chưa khai thác, … nhưng vẫn phải nộp tiền cấp quyền khai thác; hoặc phải đấu giá lại chính mỏ mình được cấp phép để khai thác ...
Dự án Núi Pháo được xem là dự án về khoáng sản lớn tại Việt Nam và cũng là nhà sản xuất vonfram lớn nhất thế giới ngoài Trung Quốc do Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo - dự án khai mỏ đầu tiên của Masan Resources (Công ty con của Tập đoàn Masan) thực hiện.
Ngày 18/10, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam phối hợp Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo khoa học "Đất hiếm Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng". Theo GS.VS Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, đất hiếm là nguyên ...