Dưới đây là cách nhận biết vạch kẻ đường cấm đỗ xe và mức phạt vi phạm. Biển báo vòng xuyến (Biển số R.303) và cách đi qua đúng luật . Quy định về nhận biết biển báo vòng xuyến (Biển số R.303). Nguyên tắc ưu tiên khi đi xe qua vòng xuyến.
Biển báo cấm đỗ xe được đặt ở các đoạn đường cấm đỗ theo quy định. Biển cấm đỗ nói riêng và các biển báo đều mang đến ý nghĩa chỉ dẫn và thông báo nội dung cụ thể trong yêu cầu dành cho người tham gia giao thông. Để bảo đảm giữ trật tự cần chấp hành đúng quy định cấm đỗ xe.
3. Các loại vạch kẻ đường thường gặp - Vạch vàng nét đứt. Vạch vàng nét đứt là loại vạch đơn, đứt nét, màu vàng (hay còn gọi là vạch 1.1) dùng để phân chia 2 chiều xe ngược chiều nhau ở đoạn đường có từ 2 làn xe trở lên và không có dải phân cách. Xe được ...
Vạch 6.1 được sử dụng độc lập hoặc phối hợp với ký hiệu chữ "Cấm đỗ xe" trên mặt đường và biển báo "Cấm đỗ xe"; ngoài ra, căn cứ theo nhu cầu có thể đặt thêm biển báo phụ ghi rõ thời gian cấm đỗ xe và phạm vi, đối tượng cấm đỗ xe. Vạch 6.1 là ...
Biển báo cấm dừng và cấm đỗ xe. Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019/BGTVT được ban hành kèm theo Thông tư số 54/2019/TT-BGTVT, biển báo cấm dừng và đỗ xe thuộc nhóm biển báo cấm có số hiệu P.130, được đặt tại các địa điểm cấm các ...
Quy cách thiết kế vạch kẻ đường này được quy định như sau: - Khi sử dụng vạch 3.1 để xác định mép ngoài phần xe chạy (phần lề gia cố có kết cấu tương đương với kết cấu mặt đường được coi là phần xe chạy) thì mép ngoài cũng của vạch cách méo người cùng của phần xe chạy từ 15 cm đến 30 cm ...
3. Các loại vạch kẻ đường theo quy chuẩn 41: Các loại vạch kẻ đường theo quy chuẩn 41 bao gồm 23 vạch. Trong đó, tên vạch kẻ đường được xác định từ 1.1 đến 1.23. Trong đó, hình ảnh của các vạch kẻ đường được minh họa bằng hình ảnh chính sử dụng trong bài ...
Trả lời 7 năm trước. -Vạch đứt khúc màu vàng kẻ ở tim đường và theo chiều dọc đường có tác dụng phân cách hai làn xe chạy ngược chiều, phương tiện tham gia giao thông được đè lên vạch khi cần thiết. Tuy nhiên, vạch này đồng thời cũng thay cho biển cấm đậu, khi ...
2. Vạch 6.2 – cấm dừng, cấm đỗ. Đây là loại vạch nét liền màu vàng được vẽ trên bó vỉa hoặc cách mép đường khoảng 30 cm (giống như vạch 6.1). Vạch này có ý nghĩa là không được dừng xe và không được đỗ xe trên đường. Vạch cấm dừng đỗ xe. Vạch này có thể ...
Khi tham gia giao thông, dù là tài xế hay người đi bộ, chúng ta đều phải "đọc" và "hiểu" các ký hiệu giao thông, trong đó có vạch kẻ đường.Mỗi dòng vạch, mỗi màu sắc không chỉ là những đường nét trang trí mà còn chứa đựng những thông điệp quan trọng, giúp điều tiết và đảm bảo an toàn giao thông.
1. Vạch dọc (theo tim đường) Vạch dọc liền: dùng để cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) không được vượt quá hoặc đè lên vạch đó.Loại vạch này dùng để phân chia đường thành 2 chiều (đi và về); phân chia phần đường dành cho xe thô sơ với xe cơ giới.
Theo quy chuẩn 41 2012/BGTVT vạch vàng hay trắng theo chiều dọc đường đều tác dung như nhau, chỉ khác vạch vàng được kẻ trên vỉa hè hoặc lề đường, nếu không có vỉa hè thì vẽ trên mặt đường cách mép đường khoảng 30cm thì mới có tác dụng cấm dừng đỗ xe.
Chủ nhà tự ý vạch sơn 'xí chỗ' đậu xe trước cửa nhà. Nguồn: Otofun. Cuộc tranh cãi xung quanh câu chuyện đỗ xe chắn cửa nhà ở Việt Nam suốt bao năm qua vẫn chưa tìm được lời giải thỏa đáng. Cánh tài xế vẫn một mực khẳng định "đường không có biển cấm đỗ nên ...